Gregg Prigerson & Benjamin P. Stern
Gregg Prigerson từng làm Phó Giám đốc Tuyển sinh tại Đại học Stanford, Đại học Auburn, Đại học Alabama và Đại học Miami. Benjamin P. Stern là nhà sáng lập kiêm Giám đốc Điều hành của IvyAchievement. Cả hai người đã đọc hàng trăm bài luận Common App và giúp hàng trăm sinh viên viết luận.
Giới thiệu
Hệ thống Common Application (“Common App”) được hàng trăm trường đại học chấp nhận, chủ yếu là ở Mỹ, ngoài ra Canada và Anh cũng sử dụng. Phần chính của Common App, theo yêu cầu của hầu hết các trường chấp nhận Common App, là bài luận dài 650 từ. Mỗi năm Common App có một bộ đề tài. Hai năm vừa qua (2015-2016 và 2016-2017) có chung bộ 5 đề tài.
Năm nay, 5 đề tài đó được thay đổi một chút, và bổ sung thêm 2 đề tài mới. Trong bài viết này chúng tôi sẽ phân tích mỗi đề tài và giải thích tại sao lại có sự thay đổi, và các kiểu đề mà chúng tôi khuyến nghị. Các chuyên gia viết luận của IvyAchivement đã xem xét hàng trăm bài luận thông qua dịch vụ đánh giá bài luận và từ các khách hàng dài hạn của chúng tôi; nhờ vậy chúng tôi đặc biệt thấu hiểu sâu sắc những gì sinh viên viết. (Các đề tài phổ biến nhất sẽ là chủ đề của một bài đăng khác.)
Chúng tôi muốn mở đầu bài phân tích bằng một thông tin là ở nhiều trường có các bài luận bổ sung, họ đặt nặng các đề tài riêng của trường hơn là bài luận Common App. Tuy nhiên, bài luận Common App là cách tốt nhất để bạn tự giới thiệu mình với một cán bộ tuyển sinh và tạo ấn tượng đầu tiên thật tốt đẹp.
Đề tài cho bài luận Common App 1
(Đề tài này không có gì thay đổi.) Một vài sinh viên có hoàn cảnh, bản sắc, sở thích, hoặc tài năng có ý nghĩa đến mức họ tin rằng hồ sơ dự tuyển của mình sẽ thiếu sót nếu không đưa những điều đó vào. Nếu bạn thấy tình huống này nghe có vẻ giống mình, hãy chia sẻ câu chuyện của bạn.
Phân tích đề tài Common App 1
Đây là đề tài chung nhất; hơn một nửa số thí sinh nộp bài luận Common App cho chúng tôi đã lựa chọn đề này. Dễ hiểu thôi: đề tài cho phép thí sinh viết về niềm đam mê hoặc đặc trưng của họ như cội nguồn dân tộc, quốc gia. Thanh thiếu niên thường suy tư rất nhiều về những điều này, vì vậy đây là những điều có thể viết ra một cách tự nhiên nhất. Chúng tôi không nhất thiết phải khuyên khách hàng tránh đề tài này, nhưng chúng tôi cố gắng ưu tiên cơ hội cho các đề tài khác khi tiến hành giai đoạn động não và phát triển ý tưởng. (Chúng tôi đặc biệt hướng dẫn các chuyên gia viết luận của mình khám phá những ý tưởng thú vị nhất, và sau khi biết rõ ý tưởng nào là tốt nhất để viết bài luận, họ mới quyết định nên đi theo đề tài nào.)
Chúng tôi khá ngạc nhiên khi biết đề tài này chưa bị thu hẹp theo một cách nào đó, nhất là vì đề tài số 6 dưới đây – gợi ý nói về sở thích hoặc đam mê nào đó.
Đề tài cho bài luận Common App 2
Đề tài cho bài luận Common App 2 cũ
Những bài học chúng ta rút ra từ thất bại có thể là nền tảng cho thành công sau này. Hãy kể lại một sự cố hoặc quãng thời gian khi bạn gặp thất bại. Nó ảnh hưởng như thế nào đến bạn, và bạn đã học được gì từ trải nghiệm đó?
Đề tài cho bài luận Common App 2 mới
Những bài học chúng ta rút ra từ khó khăn mà ta gặp phải có thể là nền tảng cho thành công sau này. Hãy kể lại quãng thời gian mà bạn đối mặt với một thách thức, khó khăn hoặc thất bại. Nó ảnh hưởng như thế nào đến bạn, và bạn đã học được gì từ trải nghiệm đó?
Phân tích đề tài cho bài luận Common App 2
Đôi khi chúng ta gọi đề tài này là đề “bẫy”, bởi vì học sinh có thể bị sa vào một loại thất bại có thể gây ấn tượng xấu cho người đọc (ví dụ, một sự sa ngã nghiêm trọng dẫn đến gian dối). Nó cũng là một “cái bẫy” vì các chủ đề phổ biến nhất cho đề tài này là (a) một số thất bại trong học tập, hoặc (b) một màn trình diễn thể thao hay âm nhạc đáng thất vọng. Có hai loại bài luận sau: hoặc người viết đứng dậy và gặt hái thành công trong sân vận động thể thao hay âm nhạc, hoặc học được bài học rằng không phải mọi thứ trong cuộc sống đều xoay quanh thể thao hay âm nhạc rồi tìm thấy niềm vui trong những thứ khác. Trên thực tế, gần một nửa số bài luận mà chúng tôi nhận được cho đề tài số 2 là một trong những chủ đề đó. Mặc dù người ta chắc chắn có thể viết một bài luận tuyệt hay về việc đứng dậy sau vấp ngã để trở thành một nhà vô địch quốc gia, số lượng các bài luận kiểu này quá nhiều khiến các thí sinh khó mà nổi bật lên được.
Đề tài mới giải quyết được một số “bẫy” kiểu này này vì nó rộng hơn và cho phép thí sinh viết về công việc cực nhọc nào đó có thể không nhất thiết phải liên quan đến thất bại. Nhiều học sinh trung học, trên thực tế, chưa bao giờ thực sự thất bại ở bất cứ điều gì, nhưng hầu như tất cả đều đã từng bị thử thách bởi một cái gì đó. Đề tài này cung cấp cho các thí sinh một lựa chọn khác.
Đề tài cho bài luận Common App 3
Đề tài cho bài luận Common App 3 cũ
Hãy nghĩ về thời điểm mà bạn phủ định một niềm tin hoặc một ý tưởng. Điều gì khiến bạn hành động? Bạn sẽ đưa ra quyết định tương tự một lần nữa chứ?
Đề tài cho bài luận Common App 3 mới
Hãy nghĩ về thời điểm mà bạn băn khoăn hoặc phủ định một niềm tin hoặc một ý tưởng. Điều gì khiến bạn nghĩ như vậy? Kết quả là gì?
Phân tích đề tài cho bài luận Common App 3
Đây là đề tài ít phổ biến nhất – chỉ có 5% thí sinh sử dụng dịch vụ đánh giá bài luận Common App lựa chọn nó. Có ba thay đổi ở đây là quan trọng. Đầu tiên là “khung” của đề tài. Không phải mọi người đều ở một vị trí có thể phủ định ý tưởng nào đó mà không ảnh hưởng nghiêm trọng đến địa vị xã hội hoặc thậm chí là sự an toàn. Một số “niềm tin” và “ý tưởng” mà chúng tôi từng thấy trong đề tài này bao gồm hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ, những điều cấm kỵ hàng tháng ở Trung Đông và Nam Á, và quan điểm Do Thái chính thống về đồng tính luyến ái. Một khách hàng đã viết về việc xuất bản một bài báo mào đầu cho một cuộc tranh cãi tôn giáo. Ở một vài nơi, những hành động như vậy có thể chịu những hậu quả nghiêm trọng.
Việc thêm “băn khoăn” vào “phủ định” như một khung cho đề tài này cho phép các thí sinh – lẽ ra không dám hoặc không ở một vị trí có thể phủ định tiêu chuẩn nào đó – có thể khai thác chúng. Việc sử dụng “nghĩ” thay vì “hành động” là đương nhiên, vì những người băn khoăn với ý tưởng không nhất thiết phải “hành động.” Nếu thí sinh viết bài này đã hành động, câu trả lời cho câu hỏi “điều gì khiến bạn nghĩ như vậy?” rất có thể sẽ giống câu trả lời cho “điều gì khiến bạn hành động?”
Cuối cùng, câu hỏi thứ hai trong đề tài này xử lý được một nhược điểm khác: câu trả lời cho câu hỏi ban đầu, “bạn sẽ đưa ra quyết định tương tự một lần nữa chứ?” hầu như luôn luôn là “có”. (Nếu không, thí sinh sẽ viết một bài luận về quãng thời gian người đó nhận định sai lầm.) Mặc dù điều này có thể làm nên một bài luận thú vị, thường thì niềm tin hay ý tưởng là cái mà thí sinh đang cực lực phản đối. Câu hỏi mới được bổ sung vào đề tài số 3 có thể mang lại một kết luận tự nhiên hơn cho câu chuyện, vì nó giúp thí sinh có cơ hội để suy nghĩ xem liệu kết quả có như mong đợi hay không.
Đề tài cho bài luận Common App 4
(Đề tài này không có gì thay đổi.) Hãy mô tả một vấn đề mà bạn từng giải quyết hoặc vấn đề mà bạn muốn giải quyết. Đó có thể là một thách thức về trí tuệ, một câu hỏi nghiên cứu, một sự giằng xé về đạo đức – bất cứ điều gì quan trọng đối với bạn, bất kể quy mô. Hãy giải thích tầm quan trọng của nó đối với bạn và những bước bạn đã thực hiện hoặc có thể thực hiện để đưa ra một giải pháp.
Phân tích Đề tài cho bài luận Common App 4
Đây là đề tài phổ biến thứ hai được chọn để viết luận, sau đề tài số 1, mà chúng tôi nhận được. Các đề tài tương tự cũng xuất hiện trên các hồ sơ dự tuyển khác, vì vậy nó cho phép các thí sinh “một mũi tên trúng hai đích.” Đề tài đủ rộng để bao quát một loạt các chủ đề từ việc phát triển một ứng dụng mới để giảm cân tới cải thiện nền giáo dục ở Pakistan. Chúng tôi thường khuyên các thí sinh chọn giải quyết (a) một vấn đề xã hội mà người đọc không thể nhận thức đầy đủ, hoặc (b) đối với các sinh viên quốc tế, một vấn đề đặc biệt phổ biến ở nước họ và chỉ đất nước họ mới có. Điều này phù hợp với lời khuyên của chúng tôi về việc theo đuổi các hoạt động ngoại khóa dịch vụ xã hội có tính chất tương tự.
Các cán bộ tuyển sinh đọc rất nhiều bài luận, và chúng tôi thấy rằng đề tài này cho các thí sinh có cơ hội chỉ bảo họ điều gì đó về thế giới. Một số chủ đề thú vị hơn mà chúng tôi từng thấy bao gồm thúc đẩy việc hiến tạng ở Ấn Độ (thí sinh này đã được nhận vào một trường Ivy League), cải thiện thuật toán học máy và bắt kẻ trộm trong phòng thay đồ.
Đề tài cho bài luận Common App 5
Đề tài cho bài luận Common App 5 cũ
Hãy thảo luận về một thành tựu hoặc sự kiện, chính thức hoặc không chính thức, đánh dấu sự chuyển đổi của bạn từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành trong văn hóa, cộng đồng hoặc gia đình của bạn.
Đề tài cho bài luận Common App 5 mới
Hãy thảo luận về một thành tựu, sự kiện, hoặc nhận thức đã tạo nên một giai đoạn phát triển cá nhân và một sự hiểu biết mới về bản thân bạn hoặc người khác.
Phân tích đề tài cho bài luận Common App 5 mới
Đề tài này được sửa đổi tận gốc, giải quyết hai vấn đề chính so với đề tài ban đầu:
Đầu tiên, “sự chuyển đổi từ thời thơ ấu đến tuổi trưởng thành” của một người hiếm khi được đánh dấu bởi một vài “thành tựu, sự kiện, hoặc nhận thức” cụ thể, đó là một quá trình dài hơi. Các nghi lễ trưởng thành như Bar Mitzvas, Debutante Balls, và Quinceañeras thường không làm nên các chủ đề thú vị, chúng cũng không thực sự là “sự chuyển đổi sang tuổi trưởng thành” và các thí sinh dường như đủ thông minh để tránh chọn những chủ đề đó. (Mặc dù chúng tôi đã có một khách hàng viết về niềm tin anh ấy dành cho ông già Noel! Chúng tôi không hoàn toàn chắc chắn rằng một người không tin vào ông già Noel thì là một người trưởng thành. [Mách nhỏ: không có ông già Noel nào hết.])
Thứ hai, đối với Mỹ và nhiều nước phương Tây, quá trình chuyển đổi sang tuổi trưởng thành rất lâu về sau mới diễn ra, trong khoảng 20 hoặc thậm chí những năm 30 tuổi, và điều này không còn là hiếm. Các tác giả của đề tài này hướng đến việc mở rộng phạm vi thí sinh, đặc biệt là những người cảm thấy họ chưa trưởng thành. Những câu chuyện hay nhất mà chúng tôi nhận được (ví dụ biểu diễn tại Carnegie Hall, sống sót trong vụ xả súng ở trường học, bị cướp dí súng, và đối đầu với một con gấu) vẫn phù hợp với đề tài này, nhưng thí sinh sẽ không còn cảm thấy bị buộc phải chứng minh rằng kinh nghiệm nào đó đã biến họ thành “người trưởng thành”. (Tất nhiên, nếu đúng như vậy thì thí sinh có thể đưa vào.)
Đề tài cho bài luận Common App 6
(Đề tài mới.) Miêu tả một đề tài, ý tưởng hay khái niệm mà bạn thấy hấp dẫn đến nỗi nó làm bạn quên hết thời gian. Tại sao nó lại quyến rũ bạn? Bạn tìm đến ai hoặc cái gì khi muốn học hỏi thêm?
Phân tích đề tài cho bài luận Common App 6
Chúng tôi thực sự thích đề tài này. Một trong những yếu tố chính mà các cán bộ tuyển sinh tại các trường hàng đầu như Stanford được đào tạo để tìm kiếm là óc tò mò. Chúng tôi khuyên các thí sinh đừng chỉ thể hiện óc tò mò, mà hãy thể hiện cả sự trí thức: khả năng đánh giá và suy ngẫm về các chủ đề có độ phức tạp và chiều sâu. Đề tài này cho phép các thí sinh “lậm triết học” và có thể dạy cho độc giả một hai điều, thậm chí giúp họ nhìn thấy mọi thứ dưới góc nhìn mới.
Đề tài này cũng cho các thí sinh cơ hội viết về các sở thích kỳ quặc mà không nhất thiết phải định nghĩa chúng (như trong đề số 1). Ví dụ, chúng tôi có một khách hàng có nhiều trang trại kiến với các kích cỡ khác nhau. Anh ta quan sát cách các thay đổi hành vi của chúng dựa trên kích thước của chỗ chứa. Sở thích này không “ý nghĩa tới mức hồ sơ của anh ta sẽ thật thiếu sót nếu không có nó”, nhưng nó vẫn thú vị và khác thường.
Với tư cách cố vấn, chúng tôi mong muốn giúp các học sinh viết bài luận để đáp ứng yêu cầu của đề tài số 6 mới. Chúng tôi dự đoán rằng đề tài này sẽ là một sự cân bằng tuyệt vời cho nhiều bài luận bổ sung, những bài có các câu hỏi thẳng thắn hơn về hoàn cảnh và thành tựu của thí sinh. Đề số 6 sẽ cho các thí sinh một cơ hội tuyệt vời để thực sự thể hiện mình nổi bật vì sự thú vị và/hoặc thông tuệ. Nhìn chung, một bài viết hay cho đề tài này, cùng với các bài luận bổ sung, sẽ đem đến cho các cán bộ tuyển sinh một bức tranh toàn cảnh truyền tải cả bề rộng, chiều sâu và tính độc đáo.
Nhưng điểm mạnh của đề số 6 mới cũng là một điểm yếu lớn: trong trường hợp không có bài luận bổ sung trình bày bối cảnh của thí sinh và cách “họ đạt được chỗ đứng của mình”, sẽ rất khó để vẽ nên một bức tranh hoàn chỉnh. Chuyện này không phải là không thể, nhưng chúng tôi sẽ khuyên các thí sinh lưu ý điều này.
Đề tài cho bài luận Common App 7
(Đề tài mới.) Chia sẻ bài luận về bất kỳ chủ đề nào bạn chọn. Bạn có thể sử dụng bài viết cũ của mình, bài viết của bạn có thể theo các đề tài đã nêu trên, hoặc đề tài do bạn tự sáng tác.
Phân tích đề tài cho bài luận Common App 7
Đây là một điểm bổ sung quan trọng của Common App và xếp nó ngang hàng với Coalition App, Coalition App cũng hỏi câu tương tự, “Nộp một bài luận về chủ đề bạn tự chọn.”
Đề tài số 7 có hai chức năng chính: Đầu tiên, nó cho các thí sinh cơ hội sáng tạo và đưa ra những ý tưởng độc đáo để thể hiện sự sáng tạo của họ. Thứ hai, chúng tôi có cảm giác đây là động lực chính cho đề tài này. Phải chăng nó cho phép các thí sinh không có nguồn lực để trợ giúp làm bài có thể sử dụng bài mà họ đã viết và hoàn thiện.
Hầu như lần nào chúng tôi cũng sẽ cảnh báo khách hàng khi viết bài về đề số 7. Một phần của quá trình tuyển sinh là, tất nhiên, so sánh các học sinh với nhau. Việc có thể làm cho một cán bộ tuyển sinh nghĩ rằng, “đây là một bài luận trình bày ‘vấn đề’ thực sự hay” hoặc “đây là một bài luận viết về ‘niềm tin hay ý tưởng’ thực sự hay” có thể giúp một học sinh trở nên nổi trội. Ngoài ra, nó có thể sẽ khiến một bài viết bị thu hẹp lại: Common App chưa nhận hồ sơ mùa thu, nhưng nếu một thí sinh viết bài luận cho một “đề tài khác,” việc đưa vào cả nội dung thuộc về đề tài khác đó có thể sẽ bị vượt quá giới hạn từ của Common App.
Chúng tôi không nghĩ rằng các cán bộ tuyển sinh sẽ nhìn thí sinh một cách tiêu cực khi lựa chọn đề số 7, và trên thực tế, chúng tôi kỳ vọng một số bài luận thực sự tuyệt vời và sáng tạo sẽ được sinh ra từ đây. Tuy nhiên, việc chọn đề tài này có thể khiến người ta nghĩ rằng thí sinh không thể tìm thấy chủ đề phù hợp trong phạm vi rất rộng mà các đề tài khác có sẵn, hoặc không đầu tư nhiều công sức vào bài luận Common App. Một lần nữa, chúng tôi nghĩ rằng đây sẽ không phải là vấn đề đối với các thí sinh không có nguồn lực để trợ giúp làm bài luận, và với các thí sinh coi hồ sơ thi đại học là gánh nặng quá lớn. Nhưng đối với những người có điều kiện để được hỗ trợ và thoải mái về thời gian, đề số 7 dường như là một sự tránh né.
Kết luận
Nhìn chung, chúng tôi nghĩ rằng những thay đổi và bổ sung cho các đề tài bài luận Common App là tích cực. Những thay đổi nhỏ về ngôn ngữ mở ra nhiều chủ đề hơn cho mọi người. Điều đó quan trọng đối với các trường đại học, và chúng tôi tin rằng đó là một mục tiêu cao quý. Chúng tôi mong muốn được giúp đỡ các khách hàng ngắn hạn và dài hạn hoàn thành các bài luận Common App của mình.
IELTS
Thầy Dũng là giảng viên dạy tiếng Anh của Tổ chức IvyAchievement và we tutor tại Việt Nam.Thầy Dũng có trên ba năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh cơ bản, luyện thi IELTS. Thầy Dũng đã và đang hợp tác dạy tiếng Anh tại cái trung tâm như IvyPrep, Life Project For Youth (LPFY), và Anh Ngữ Ms. Hoa. Thầy Dũng đã tốt nghiệp Đại Học Ngoại Thương, ngành Quan Hệ Kinh Tế Đối Ngoại. Trước đó, thầy Dũng đã học và tốt nghiệp ngành quan hệ quốc tế từ Học Viện Ngoại Giao tại Hà Nội. Thầy Dũng có chứng chỉ quốc tế TESOL -Certificate of Teaching English to Speakers of Other Languages.
IELTS
Thầy Gia Huy hiện tại là giáo viên luyện thi IELTS của IvyAchievement và we tutor với tổng điểm IELTS 8.5. Thầy Gia Huy có kinh nghiệm phong phú trong việc luyện thi IELTS, đặc biệt cách luyện chuyên sâu vào kỹ năng Viết và Nói. Thầy Gia Huy đã từng hợp tác với các trung tâm tiếng Anh như Gemmy English, IPP và Focus English.
Thầy Gia Huy có bằng Đại học từ trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với chuyên ngành Ngôn Ngữ Anh – Biên Phiên Dịch.
Một trong những thế mạnh của Thầy Gia Huy là phương pháp tập trung chuyên sâu trong kỹ năng Viết, giúp học sinh hiểu rõ những lỗi sai đồng thời hướng dẫn học sinh tiếp cận các bài viết bằng nhiều khía cạnh khác nhau, giúp học sinh nâng cao khả năng tư duy lúc làm bài. Bên cạnh đó, đối với kỹ năng Nói, Thầy Gia Huy giúp học sinh phát triển ý tưởng và cung cấp lượng từ vựng phong phú thuộc nhiều chủ đề khác nhau. Học viên của Huy trung bình tăng 1 band điểm, và nhiều học sinh đã đạt điểm số IELTS 7.0 – 7.5.
Tufts University
Dr. Erik Hoel completed his postdoctoral training with Rafael Yusteat Columbia University. He uses information theory and causal analysis to explore the biological basis of consciousness and understand the nature of emergence.
Part of this research is on how complexity and information theory can be used to track or measure the neural difference between consciousness and unconsciousness, using data from cutting-edge neuroscientific methodologies. The goal is to develop a formal measure of consciousness that can be empirically verified and is medically useful. A second aspect of his research is to understand how causal structure changes across scale, and how information theory metrics can capture and quantify the emergence of macroscale causal structure. The goal is to improve causal model choice in scientific fields, as well as solve long-standing problems in neuroscience, such as identifying the fundamental functional unit of the mammalian brain. He is pursuing this by casually analyzing the cortex from the microscale of individual neurons to the mesoscale of neural ensembles to the macroscale of brain regions.
New York University
A picture editor and sound editor, Marsha has worked on a variety of projects for film and television. Her television credits include the Emmy-award winning series, The Magic School Bus, Cyberchase, Animal Planet Reports, and numerous documentaries for PBS. Film credits include Wallowitchand Ross: This Moment, Sound and Fury, Empire and Modern Love. She has also written for “American Cinematographer” and “Filmmaker” magazines.
New York University
Chris Chan Roberson is a 15-year veteran editor, digital content strategist, cinematographer, college professor and project manager. He has been teaching cinematography and editing at Tisch School of the Arts since 1999 and served as NYU’s Executive Director of Post Production for over two years. Currently he is the Freshman Area Head. In 2014, Chris conducted a TEDx Talk, titled “Modern Mavericks”. Chris is a contributing writer for Comic Book Resources. He also edits professionally and has worked with such talents as Sting, Billy Eichner, Nick Kroll and Christian McBride.
Brown University
Dr. Campbell is a Computer Science Research Assistant Professor at Brown University and an information and computer science project director. He is also a faculty member of Rhode Island School of Design. Dr. Campbell bridges knowledge gaps with art and design to bring the full potential of simulation, visualization, and computer-mediated communications to an augmented mind for better understanding of a mindful life interconnected with nature. He does research into effective information science, computer science and visualization tools to support collaborative group processes for science and industry.
Dr. Campbell earned a Ph.D. in Systems Engineering from the University of Washington while working in the Center for Environmental Visualization group on campus. He also has a Masters in Information Science from the University of Wisconsin, and a Masters in Computer Science from Rensselaer Polytechnic Institute.
Columbia University
Andrew Slater teaches courses in composition, creative writing, and literature at the undergraduate level. A working writer with publications in fiction and non-fiction as well as press appearances at The Daily Beast, The New York Times, NPR, CNN, MSNBC, Epiphany magazine, and Blunderbuss magazine. He is also a former director and co-creator of the genocide documentation program for Yazda, a Yazidi-American NGO, with experience building and leading research teams for genocide field work and interviews in northern Iraq.
Yale University
Field of interests: modern European social and political thought; radical ideologies; resistance movements; socialism; human rights; critical theory. His work appears in The Historical Journal, Modern Intellectual History, and New German Critique. At Yale he teaches in Directed Studies and offers seminars on the social responsibility of intellectuals, theories and practices of resistance, and modern revolutions.
Sociology, Yale University
Timothy Rutzou is a sociologist and philosopher who works within the philosophy of social science and the sociology of knowledge and has several interests including continental philosophy, political ontology, Marxism, cultural sociology and the sociology of art. He earned his Ph.D. in Philosophy at the University College London studying under Roy Bhaskar. Other interests include the philosophy of science, hermeneutics, existentialism, feminist and queer theory, and critical theory.
Columbia University
Sean Bradshaw is an Adjunct Professor of Mechanical Engineering, where he teaches courses in thermal-fluids engineering and aerospace propulsion. Professor Bradshaw is also an aerospace engineer and manager at Pratt & Whitney, a division of United Technologies Corporation (UTC), where he designs aircraft engine combustors and turbines to meet their durability, performance, and reliability requirements.
University of Pennsylvania
Currently, Dr. Shabbir teaches Corporate Finance, Monetary Economics (Undergraduate and MBA) and Development Economics (Undergraduate). Previously, he has taught the following courses at different institutions: Courses in Wharton Program for Working Professionals and Evening BBA/MBA Corporate Finance (FNCE 412/FNCE 012), Monetary Economics (FNCE411/FNCE011) and Managerial Economics. Ph. D. Doctoral courses in Economics and Business Research Methods, Advanced Microeconomics, and Labor Economics; MBA/MA Graduate courses in Finance and Economics Macroeconomic Theory and Policy Analysis (FNCE 602/FNCE 101), Global Financial Management, Financial Institutions & Markets, International Finance. Undergraduate courses in Finance, Economics and Business Corporate Finance, Managerial Economics, Labor Economics, International Finance, Statistics, Business Forecasting, Introductory and Intermediate Micro/Macroeconomics, Monetary Economics; Supervised several Independent Study Projects of the students.
Massachusetts Institute of Technology (MIT)
Presently, Dr. Kempthorne is a Professor at the Department of Mathematics in MIT. Since 1995, Dr. Kempthorne has been an investment manager, exploiting advanced statistical analytics to manage a variety of investment programs. From 2010-2012 he was portfolio manager and senior researcher at IKOS, CIF Ltd. Dr. Kempthorne has been providing consulting services in financial and statistical analytics to a wide range of institutions through his company Kempthorne Analytics, Inc. since 1992.
IELTS / TOEFL iBT
Quynh (Quinn) là một trong những giảng viên có nhiều kinh nghiệm dạy luyện thi IELTS/TOEFL nhất của Trung tâm we tutor. Cách tiếp cận giảng dạy chuyên sâu, tập trung vào các kỹ năng và kiến thức xã hội trong lúc luyện học viên nghe, nói, đọc và viết tiếng Anh, giúp học viên không bị nhàm chán trong lúc học và hỗ trợ nâng cao khả năng tiếp thu của học sinh. Học sinh do Quỳnh dạy nâng trung bình từ 1.5 đến 2 band điểm và phần lớn học sinh của Quỳnh đạt band điểm IELTS 7.0 đến 7.5.
Quỳnh lớn lên ở Melbourne, Australia. Sau khi tốt nghiệp đại học, Quỳnh bắt đầu sự nghiệp của mình trong ngành ẩm thực và đã hợp tác với nhiều nhóm nhà hàng nổi tiếng tại Úc. Hai năm gần đây, Quỳnh đã trở về Việt nam và đã hợp tác cùng IvyAchievement, tổ chức giáo dục hỗ trợ học sinh thi tuyển, định hướng và tư vấn các em thi tuyển vào các Đại học có chọn lọc cao nhất tại Mỹ. Ngoài ra, Quỳnh cũng là giảng viên dạy IELTS toàn thời gian với Trung tâm we tutor, hướng dẫn và luyện thi IELTS, đặc biệt cho các em học sinh có nhu cầu đạt chứng chỉ từ 7.0 trở lên cho mục đích đi du học tại Mỹ.
SAT / ACT/SAT II (SUBJECT TESTS)
Benjamin Hoffner-Brodsky là giảng viên cao cấp của we tutor. Ben đã dành ba năm qua nghiên cứu cấu trúc của bài thi SAT và ACT qua công việc của một người soạn đề thi, và thiết kế các chương trình giảng dạy cho các tổ chức đào tạo. Các học viên của Ben sau khi được Ben hướng dẫn, nắm rất chắc về cách thức làm chủ bài thi của mình, qua cách tiếp cận từ góc nhìn của một người ra đề. Học viên ACT của Ben nâng cao điểm số trung bình là 3,7 điểm và học viên SAT nâng cao điểm số trung bình là 220 điểm.
Ben hiện đang là sinh viên năm hai tại Đại học Harvard University, ngành Kinh tế học. Ben đã nhận được tổng cộng 2 triệu đô tiền học bổng từ các trường đại học như Cornell, Johns Hopkins, University of Chicago, UC Berkeley và UCLA. Điểm số của Ben như sau: ACT: 36 SAT Math: 800 SAT Math II: 800 AP Calculus AB: 5 AP Calculus BC: 5 AP Statistics: 5 AP Spanish Language: 5 AP Spanish Literature: 5 AP Microeconomics: 5 AP English Language: 5 AP English Literature: 5 AP Human Geography: 5
SSAT / SAT / ACT
Eric Stassen là một trong những giảng viên có nhiều kinh nghiệm dạy luyện thi SSAT/SAT/ACT nhất của tổ chức IvyAchievement và we tutor. Học sinh của Eric đã đỗ vào Stanford University, University of Southern California và nhiều trường đại học có chọn lọc cao nhất tại Mỹ. Eric nâng cao trung bình 3 điểm cho học viên ACT và 100 điểm cho học viên SAT sau hai khoá học.
Eric Stassen nhận bằng Thạc Sĩ từ Đại Học Northwestern University tại Chicago, đại học hạng 9 trong bảng xếp hạng mới nhất các Đại học Quốc gia hàng đầu tại Mỹ do tạp chí U.S. News & World Report công bố. Trước đó, Eric cũng đã nhận bằng Thạc Sĩ Nghệ Thuật Âm Nhạc từ Đại Học University of Virginia, một trong những trường Đại học công hàng đầu tại Mỹ và được xếp hạng 28 trong số các trường Đại học Quốc gia tại Mỹ, sau khi Eric nhận bằng cử nhân từ Đại Học University of Illinois. Eric là một nhà nghiên cứu âm nhạc, giao hưởng, và đã giảng dạy môn âm nhạc tại Đại Học University of Virginia gần 11 năm. 9 năm gần đây, Eric đã hợp tác và làm việc với Kaplan để nghiên cứu và hướng dẫn học sinh luyện thi các đề thi SAT / ACT
– Hạn nộp đơn: Đang cập nhật
– Đối tượng:
+ Học sinh chuẩn bị tốt nghiệp trung học và sẽ vào đại học năm 2020, 2021 or 2022.
+ Ít nhất đủ 15 tuổi trước ngày 1/12/2019 và chưa bước sang tuổi 19 trước 31/7/2020.
– Thời lượng: 7 tuần
– Chương trình:
+ Cung cấp 200 khóa học, ví dụ như Khoa học thần kinh, phim ảnh, triết học, viết sáng tạo và khoa học máy tính,…
+ Học tập cùng giảng viên của Harvard, có thể lấy tín chỉ dùng cho đại học.
+ Tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm Harvard, thực hiện nghiên cứu trong thư viện đại học Harvard (thư viện lớn nhất thế giới).
– Vô số các hoạt động ngoại khóa bao gồm:
+ Một sự kiện “Fair” với hơn 60 trường đại học trong cả nước.
+ Tham quan các trường đại học ở New England như Brown, Yale.
+ Tư vấn với những người có chuyên môn về định hướng đại học.
+ Workshop chuẩn bị cho việc viết luận ứng tuyển đại học (college application essay).
+ The Harvard admissions talk “How a freshman class is selected”.
– Học phí: xem chi tiết tại đây
– Yêu cầu đầu vào tại đây
– Hạn nộp đơn: Đang cập nhật
– Đối tượng:
+ HS chuẩn bị tốt nghiệp trung học và sẽ vào đại học năm 2021 or 2022.
+ Ít nhất đủ 15 tuổi trước Dec 1, 2019 và chưa bước sang tuổi 19 trước July 31, 2020.
– Thời lượng:
+ SESSION I: June 28–July 10, 2020
+ SESSION II: July 12–July 24, 2020
+ SESSION III: July 26–August 7, 2020
– Chương trình: Các khóa học tập trung vào Luật pháp Hoa Kỳ, Triết học, Public Speaking, Khoa học, Viết luận và rất nhiều môn học khác.
Trong suốt 2 tuần tại Harvard, học sinh có 3 giờ học mỗi ngày và tham gia vào các buổi workshop chuẩn bị cho đại học, các sự kiện team-building, các hoạt động xã hội,…
Phát triển các kĩ năng giao tiếp, tư duy,… giúp học sinh thành công hơn ở trường trung học, đại học và nghề nghiêp sau này.
– Học phí: xem chi tiết tại đây
– Yêu cầu đầu vào tại đây
– Hạn nộp đơn: 31 Jan 2020
– Đối tượng: Dành cho học sinh chuẩn bị vào lớp 12
– Thời lượng: 39 ngày
– Số lượng & Địa điểm: Mỗi chương trình 36 học sinh
+ Chương trình Summer Science Program về Astrophysics (Vật lý thiên văn học) tại New Mexico Tech.
+ Chương trình Summer Science Program về Astrophysics (Vật lý thiên văn học) tại Univ. of Colorado Boulder
+ Chương trình Summer Science Program về Biochemistry (Hóa sinh) tại Purdue University.
+ Chương trình Summer Science Program về Biochemistry tại Univ. of California San Diego
– Chương trình: Chương trình giảng dạy được tổ chức xung quanh một trung tâm nghiêm cứu các dự án về Vật lý thiên văn hoặc Hóa sinh. Trong chương trình Vật lý thiên văn, mỗi nhóm gồm ba học sinh xác định quỹ đạo của một tiểu hành tinh gần trái đất (hành tinh nhỏ) từ các quan sát thiên văn trực tiếp. Trong chương trình Hóa sinh, mỗi nhóm thiết kế một phân tử nhỏ để ức chế enzyme từ mầm bệnh nấm,…
– Học phí: xem chi tiết tại đây
– Yêu cầu đầu vào tại đây
– Hạn nộp đơn: 15 January, 2020
– Đối tượng: nữ sinh đã học hết lớp 11
– Số lượng: 60 (40 for EECS & 20 for ME) học sinh được chọn trong gần 700 ứng viên.
– Thời lượng: 4 tuần (mùa hè sau năm học lớp 11)
– Chương trình: WTP không phải là một “trại hè” mà là một trải nghiệm học thuật mãnh liệt. WTP được thiết kế dành cho các bạn nữ sinh đã thể hiện khả năng vượt trội về toán học và khoa học trong các lớp học ở trường trung học, nhưng không có nền tảng trước (hoặc rất ít) về kỹ thuật hoặc khoa học máy tính. Chương trình tập trung vào trải nghiệm học tập và cư trú trong mùa hè tại MIT để khám phá kỹ thuật thông qua các lớp học thực hành, phòng thí nghiệm và các dự án nhóm.
– Học phí: xem chi tiết tại đây
– Yêu cầu đầu vào tại đây
– Hạn nộp đơn: 15 January, 2020
– Đối tượng: học sinh lớp 11
– Số lượng: 70
– Thời lượng: 5 tuần
– Chương trình: RSI là chương trình khoa học & kỹ thuật vào mùa hè – MIỄN PHÍ đầu tiên để kết hợp nghiên cứu khoa học và công nghệ cho các chương trình cả trong và ngoài khuôn viên trường. Học sinh thực hiện các dự án cá nhân dưới sự hướng dẫn của các cố vấn là những nhà khoa học và nhà nghiên cứu giàu kinh nghiệm. Trong tuần cuối cùng của RSI, học sinh chuẩn bị các bài thuyết trình bằng văn bản và bằng lời về các dự án nghiên cứu của họ.
– Học phí: Chương trình miễn phí cho những người được chọn.
– Yêu cầu đầu vào:
+ Bài luận (nên nêu rõ mục tiêu của mình trong khoa học, công nghệ, kỹ thuật hoặc toán học).
+ Thư giới thiệu (Math/Science or a research supervisor). Ứng viên có tham gia dự án nghiên cứu từ 4 tuần trở lên ở bất cứ trường đại học nào cần có thư giới thiệu của người giám sát (suppervisor).
+ Bảng điểm/Transcript
+ PSAT, SAT, ACT và AP – Ứng viên tham dự RSI được khuyến khích thi PSAT (PSAT Math Scores>740; Reading and Writing>700); nếu thấp hơn cần có các chỉ số mạnh về tiềm năng toán học, khoa học và học thuật được minh họa trong các thư giới thiệu, GPA và các hoạt động khoa học.
– Hạn nộp đơn: Đang cập nhật
– Đối tượng: học sinh lớp 11
– Số lượng: 80
– Chương trình: Chương trình đem đến cho học sinh cơ hội trải nghiệm học tập tại khuôn viên trường MIT trong suốt quá trình hoàn thành 5 khóa học bao gồm:
+ 1 khóa học Toán
+ 1 khóa học Khoa học đời sống
+ 1 khóa học Vật lý
+ 1 khóa học nhân văn
+ 1 khóa học tự chọn
Trình bày các dự án vào cuối chương trình
Tham gia các hoạt động xã hội và giao lưu với bạn bè cùng tham gia chương trình.
– Học phí: Miễn phí – Học sinh được chọn chỉ chi trả cho việc di chuyển đến MIT và trở về.
– Yêu cầu đầu vào tại đây
Tom Kovic advises individual families and prospective student-athletes in developing and executing personal plans for the college athletics recruiting process. Consequently, he has facilitated placement of over 750 candidates to top colleges and universities during the past 12 years. We are proud to partner with Tom and his team at Victory Recruiting to assist athletes from around the world.
Tom lectures widely throughout the United States and has delivered countless college recruiting seminars to thousands of participants. Notable presentations include The US National Lacrosse Convention, USA Gymnastics National Congress, the YPO Northeast Regional Seminar, and the IECA National Convention. Mr. Kovic is a nationally recognized leader in the field of college recruiting and the author of “Reaching for Excellence: An Educational Guide for College Athletics Recruiting.”
Tom is a regular contributor to numerous educational and sports publications. Noteworthy interviews include Forbes Magazine, Huffington Post, AOL Entrepreneur, US Lacrosse, US Fencing and USA Gymnastics.
In 19 seasons as Head Coach of Gymnastics at the University of Pennsylvania, Tom helped lead the Quakers to eight Ivy League team championships and two Eastern Conference team titles. Subsequently, he was twice named ECAC Coach of the Year and honored as the NCAA Regional Coach of the Year in 2004.
Tom received his undergraduate degree from Temple University (Phi Epsilon Kappa/Outstanding Senior Award) where he was a two-sport athlete. In addition, he earned his master’s degree from the University of Illinois. Tom, his wife Jennifer, and daughter Hannah reside in a suburb of Philadelphia, Pennsylvania
Arielle Time Burstein tốt nghiệp trường Barnard College thuộc Columbia University với bằng cử nhân về Nghiên cứu Phim và chuyên ngành Sáng tác. Không chỉ làm cố vấn tuyển sinh đại học, Arielle còn chuyên tư vấn lý lịch và thiết kế đơn dự tuyển. Cô đã giúp nhiều sinh viên vào được những trường như Stanford, UCLA, Boston, NYU, Barnard, và nhiều trường khác. Cô hiện đang dự tuyển vào trường luật và mong muốn theo đuổi sự nghiệp về quyền công dân và luật nhân đạo.
Arielle còn từng làm việc với Animal Planet và Investigation Discovery, cô tham gia sản xuất bộ phim bom tấn dạo gần đây, The Girl on the Train (Cô Gái Trên Tàu). Trong thời gian rảnh, cô tham dự các lớp học kể chuyện ở The Magnet, và cô đang chuẩn bị cho buổi độc diễn đầu tiên của mình. Cô thích xem TV và có niềm đam mê lớn với podcast
Mike Disman là một nhà văn và biên tập viên đến từ ngoại ô Philadelphia. Anh tốt nghiệp trường Cao đẳng Emerson với bằng Sáng Tác, Văn học và Xuất bản và chuyên về sáng tác. Trong thời gian ở Emerson, anh đưa tin về phong trào Chiếm lấy Boston cho tờ báo của trường, The Berkeley Beacon, anh còn sáng lập và chủ trì chương trình radio của riêng mình, The Spirit of Radio, trên một trong hai trạm phát thanh của Emerson. Anh đã trau dồi kinh nghiệm biên tập hàng năm trời cả trong và ngoài lớp học, gần đây anh còn giúp biên tập một cuốn thơ được xuất bản.
Trong thời gian rảnh, Mike thích viết truyện ngắn, tiểu luận cá nhân và thơ văn, cũng như tranh luận với các tiểu thuyết gia người Nga và khám phá thiên nhiên.
Rachael Drew là một thạc sĩ Nghiên cứu Toàn cầu và Quốc tế của Đại học California Santa Barbara, tập trung vào chương trình giáo dục hậu thuộc địa. Niềm đam mê học thuật của cô là những giáo trình liên quan về mặt văn hoá trong các khoá học lịch sử, nghiên cứu xã hội và văn học. Cô có hai bằng cử nhân về Khoa học Chính trị và Nghiên cứu Toàn cầu của Đại học California Lutheran ở Thousand Oaks, California.
Với hơn 4 năm tư vấn kỹ năng sáng tác, Rachael đã giảng dạy cho sinh viên và người đi làm ở khắp nơi về sáng tác, bao gồm động não, luận đề, sự trôi chảy, giọng văn, ngữ pháp, kết cấu, kiểu trích dẫn và hơn thế nữa. Cô tin chắc rằng viết là một quá trình riêng tư đòi hỏi sự lao động và suy ngẫm – viết là một quá trình sống của ý tưởng và cấu trúc. Cô cũng tin rằng mọi người đều có khả năng viết, và cô mong muốn truyền khái niệm này tới các sinh viên.
Jacob Edson là một nhà văn, học giả, biên tập viên và gia sư ở miền đông Massachusetts, anh dạy viết ở đây, tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, và lịch sử tôn giáo. Anh có bằng thạc sĩ về Cơ đốc giáo cổ của Harvard, và một bằng cử nhân về Tôn giáo và Lịch sử trường Memorial University of Newfoundland.
Là một người ham đọc và một cây bút đầy đam mê, anh thường tham gia nhiều dự án cùng lúc, hiện tại bao gồm dự án nghiên cứu độc lập về các cộng đồng tu sĩ cổ đại và anh cũng quản lý một blog sắp ra mắt về tôn giáo trong nghệ thuật và giải trí. Công trình của anh vừa được đăng trên tờ Journal of Comparative Theology của trường Thần học Harvard.
Ngoài sở thích học thuật và sáng tạo, Jacob còn thích khám phá phong cảnh và lịch sử tự nhiên của quê hương New England.
Anna del Gaizo là một nhà văn tự do gốc New York. Anna tốt nghiệp loại ưu trường Gallatin School of Individualized Study thuộc New York University với chuyên ngành sáng tác và văn học, trong thời gian đó cô còn là biên tập viên của The New York Observer. Tác phẩm của cô đã được đăng trên Jezebel.com và Broadly.com, ngoài ra, cô cũng có những đóng góp nhất định cho các tạp chí ELLE, Nylon, và Self-Services. Là một cố vấn và quản lý cho Bloomberg Philanthropies suốt nhiều năm, cô đã trợ cấp hàng triệu đô la, đặc biệt là cho các sáng kiến việc làm và giáo dục quan trọng ở nhiều nước châu Phi.
Niềm đam mê mà Anna dành cho việc giúp người khác tìm được tiếng nói và thể hiện bản thân thông qua sáng tác và sau đó, viết nên những bài luận lý tưởng, vượt xa niềm yêu thích thời trang và khiến cô vui vẻ hơn (công việc làm thêm của cô là tạo mẫu thời trang). Cô vô cùng hãnh diện khi chứng minh cho mọi người thấy việc sáng tác có thể làm người ta vui sướng thế nào, dù ban đầu họ không cảm thấy vậy, cô thích trải nghiệm độc đáo và riêng tư khi làm việc trực tiếp với từng sinh viên.
Katherine Haegele là một nhà văn và biên tập viên đến từ Philadelphia. Cô đã hợp tác với một nhà xuất bản nhỏ để cho ra hai cuốn truyện phi hư cấu sáng tạo, cuốn thứ ba sẽ ra mắt trong năm 2017. Trong hơn 15 năm qua, cô làm báo tự do và là nhà phê bình sách, và các tác phẩm của cô được đăng trên các tạp chí và tờ báo lớn của Mỹ như Utne Reader, Philadelphia Inquirer, Miami Herald, và Minneapolis Star-Tribune. Cô cũng là biên tập viên của một trang web giáo dục lớn, hiệu đính và chỉnh sửa các bài học trước khi đăng lên.
Katherine nhận bằng cử nhân Ngôn ngữ học của University of Pennsylvania và hiện đang làm tại Hiệp hội dữ liệu ngôn ngữ học, nơi các nhà ngôn ngữ học và lập trình viên phát triển các công nghệ dựa trên nền tảng ngôn ngữ.
Trong thời gian rảnh, cô làm việc trong Hội đồng quản trị của The Soapbox Community Print Shop & Zine Library, một tổ chức phi lợi nhuận cung cấp cung cấp tài nguyên, thiết bị và hướng dẫn cho việc in ấn và đóng sách. Là một người say mê tạo ra các tập san nhỏ, các ấn phẩm thủ công của Katherine được lưu trữ trong các thư viện công cộng và thư viện đại học, và đã được trưng bày tại các phòng triển lãm trên toàn thế giới.
Prarthana Jayaram là một nhà văn và biên tập viên quê hương ở Portland, Oregon. Cô dành nhiều năm trau dồi các kỹ năng, làm việc trong lĩnh vực phi lợi nhuận với tư cách là một nhà văn huy động tài trợ và chuyên gia truyền thông, cũng như làm trong giới truyền thông với tư cách một nhà báo tự do và biên tập viên. Sở thích và chuyên môn của cô bao gồm thực phẩm và ngành công nghiệp nhà hàng, thể hình và giáo dục — nhưng niềm đam mê lớn nhất của cô là ngôn ngữ và ngữ pháp.
Prarthana có bằng thạc sĩ về báo chí dữ liệu của trường báo chí Columbia và một bằng cử nhân Anh văn của trường Cao đẳng Haverford ở Pennsylvania.
Kristen Kapfer là một biên tập viên học thuật quốc tế sửa các lỗi trong bài luận, luận án và các bài báo trên khắp thế giới và thuộc các lĩnh vực khác nhau. Cô cũng huấn luyện kỹ năng viết cho các học sinh và sinh viên đại học với nhiều hoàn cảnh và khả năng khác nhau. Khi còn nhỏ, Kristen chuyển tới khu vực những người nói tiếng Đức ở Thuỵ Sĩ và trở thành một người Thụy Sĩ. Sau đó, cô trở về Mỹ để nhận bằng cử nhân của Đại học Washington. Kristen còn có bằng thạc sĩ của University of North Carolina ở Chapel Hill và đã hoàn thành bằng tiến sĩ về Nghiên cứu thời kì Trung cổ tại Duke University. Là người nói hai thứ tiếng và thuộc hai nền văn hoá, cô đã quen với những tình huống khó xử khi tiếp thu ngôn ngữ thứ hai và làm việc thường xuyên bằng tiếng Anh với các nhà văn không phải là người bản địa và dùng nhiều ngôn ngữ.
Bản biên tập của Kristen sâu sắc và tôn trọng giọng văn của tác giả, cách tiếp cận được tích luỹ qua nhiều năm làm việc sâu sát với rất nhiều cây viết. Các trở ngại trong quá trình viết là bình thường và khi mọi người cùng nhau hợp thành một đội, tất cả có thể vượt qua.
Ariel Schwartz là một nhà văn, biên tập viên, học giả và giảng viên ở Chicago. Với sự hỗ trợ của một học bổng nghiên cứu sinh từ Hiệp hội Phụ nữ Đại học Mỹ, cô vừa hoàn thành bằng tiến sĩ Nghiên cứu Tôn giáo ở Đại học Northwestern. Ariel còn có một bằng thạc sĩ Nghiên cứu Tôn giáo ở Northwestern University, một bằng cử nhân Tôn giáo của trường Barnard College thuộc Columbia University, một bằng cử nhân Kinh thánh Hebrew của Chủng viện Thần học Do Thái (Jewish Theological Seminary) tại Mỹ. Cô đã đăng một bài viết trong Bách khoa toàn thư và các bài đánh giá sách học thuật, cô hiện đang viết hai bài học thuật dựa trên nghiên cứu luận án của mình. Dự án sách hiện tại của cô nghiên cứu tác động của tội ác thù ghét lên cộng đồng thiểu số tôn giáo ở Mỹ.
Ariel đã có kinh nghiệm hơn 15 năm biên tập và giảng dạy, làm việc với sinh viên thuộc mọi độ tuổi trên khắp thế giới như New York, Chicago, và Mumbai. Cô đặc biệt thích giúp đỡ sinh viên Northwestern University và Lake Forest College trong việc sáng tác. Cô từng biên tập luận án và là biên tập viên tự do, thời đại học cô còn là cộng tác viên biên tập cho tờ Columbia Daily Spectator.
Ariel thích du lịch phiêu lưu như chèo thuyền vượt ghềnh thác ở Costa Rica và nhảy bungee ở Nepal. Cô ham đọc sách và sành cà phê; cô thích làm cả hai thứ cùng một lúc.
Tanya Shaffer là một nhà văn tự do kiêm nhà viết kịch sống tại khu vực Vịnh San Francisco. Cuốn hồi ký du lịch được đánh giá cao của cô, Somebody’s Heart is Burning: A Woman Wanderer in Africa (Vintage), được tờ San Francisco Chronicle bình chọn là một trong những cuốn sách hay nhất của năm và được giới thiệu trên Vogue và USA Today. Những câu chuyện và bài luận của cô xuất hiện trên Salon.com và trong nhiều tuyển tập; các vở kịch của cô được nhiều nhà hát kịch sản xuất và đem đi lưu diễn tại hơn 40 thành phố trên khắp nước Mỹ và Canada.
Cô cũng đồng sáng tác hai chương trình cho đoàn kịch San Francisco Mime giành giải Tony. Chương trình độc diễn của cô, Let My Enemy Live Long!, đã được trao giải Bay Area Theatre Critics Circle Award cho màn độc diễn. Tanya vừa hoàn thành bốn năm nội trú với Playwrights Foundation, nơi cô giảng dạy các khóa học sáng tác và có cơ hội phân tích tác phẩm của học sinh. Cô thích làm việc với những cây bút khác để giúp họ trình bày ý tưởng rõ ràng và hấp dẫn nhất có thể. Tanya là một sinh viên đáng tự hào của chương trình sáng tác tại Oberlin College. Thông tin chi tiết xin tìm hiểu thêm trên trang web của cô!
Deborah Skolnik là một nhà văn, biên tập viên và trưởng phòng phát triển nội dung ở Scarsdale, New York. Sau khi tốt nghiệp loại ưu chuyên ngành tiếng Anh ở Đại học Cornell, cô bắt đầu sự nghiệp xuất bản mà tính tới nay đã kéo dài hơn 25 năm. Cô từng nắm giữ vị trí chủ bút ở một số tựa báo danh giá nhất nước Mỹ, gồm tạp chí Woman’s Day, Parentsmagazine, và The New York Daily News. Các bài luận của cô xuất hiện trên tờ The New York Times, Reader’s Digest, và các ấn phẩm nổi danh khác.
Tình yêu Deborah dành cho nghiệp sáng tác vượt trên cả các bài luận. Cô là một phóng viên với giải thưởng, nhà viết tiểu sử và cây bút giải trí, tác phẩm của cô trong các thể loại này đã được giới thiệu ở khắp mọi nơi, từ tạp chí Glamour đến CNN.com. Ngoài ra, cô là nhà văn hài hước và nhà thơ. Tập thơ 100 Days of Gentle Scarsdale Satire của cô được xuất bản năm 2015.
Deborah, một bà mẹ hai con, yêu thích việc làm vườn, bơi lội, và trên tất cả là làm việc với mọi người và câu từ của họ. Với sự nhẹ nhàng khích lệ và chú ý đến từng chi tiết, cô giúp các cây viết tạo nên những áng văn sắc sảo và nổi bật.
Autumn Stephens là tác giả của tám cuốn sách thực tế, biên tập viên của hai tập thơ, và hinje đang là đồng biên tập viên của tờ East Bay Monthly, một tạp chí thu hút sự quan tâm chung của khu vực ở Vịnh San Francisco. Autumn có kinh nghiệm dày dặn với tư cách là một giáo viên giảng dạy sáng tác cá nhân và nhiều năm làm nhà phê bình tiểu luận và biên tập cho một công ty chuẩn bị cho các kì thi ở California. Cô thích giúp học sinh xác định và phát triển ý chính của bài luận một cách logic, cũng như khuyến khích họ đi sâu hơn và truyền đạt được cảm giác của người thực sự đứng sau bài viết.
Gần đây nhất, Autumn là trưởng phòng phát triển nội dung cho một công ty khởi nghiệp giáo dục cung cấp tài liệu chuẩn bị thi SAT và ACT qua ứng dụng trên điện thoại thông minh. Cô còn đăng báo, tiểu luận và đánh giá sách trên nhiều ấn phẩm bao gồm The New York Times (cô là người thứ hai từng phụ trách chuyên mục Modern Love của tờ báo này) và San Francisco Chronicle. Cô tốt nghiệp đại học Stanford với bằng cử nhân chuyên ngành Sáng tác và học thạc sĩ ngành Truyền thông đại chúng ở Đại học Boston.
Autumn sống tại Berkeley, California, gần khuôn viên UC Berkeley. Ngoài sáng tác và biên tập, cô cũng rất đam mê yoga, gặp gỡ bạn bè để giải quyết vấn đề của thế giới bên ly cà phê, và đọc sách trên giường.
Trevor Strunk là nghiên cứu sinh chuyên ngành tiếng Anh tại University of Illinois, Chicago. Anh tập trung vào văn học Mỹ thế kỉ 20, cũng như Văn học kỹ thuật số và Lý thuyết thơ ca. Trevor còn có kinh nghiệm gần 10 năm giảng dạy các khoá văn học sơ lược và tác phẩm, và là một nhà phê bình xuất sắc các bài viết của sinh viên.
Zach Strassburger là một luật sư và là giảng viên đại học sống tại vùng nông thôn Minnesota. Zach tốt nghiệp Phi Beta Kappa tại Wesleyan University với chuyên ngành Nghiên cứu về Phụ nữ, và làm việc tại Trung tâm Công lý Đô thị và Hội hỗ trợ pháp lý của New York trước khi theo học tại Luật Yale. Ở Yale, Zach biên tập nội dung bài báo cho tờ Yale Journal of Law & Feminism và là chủ tịch của Outlaws – nhóm sinh viên LGBT. Sau thời gian dài làm việc trong các phòng tư vấn pháp lý ở Yale, Zach giành được học bổng Equal Justice Fellowship đại diện cho những thanh niên mắc các chứng bệnh về tinh thần trong hệ thống chăm sóc nuôi dưỡng ở Pittsburgh, Pennsylvania.
Zach ngưng làm về pháp lý để bắt đầu sự nghiệp học thuật với tư cách là trợ lý giáo sư Nghiên cứu hỗ trợ trẻ em tại Winona State University. Zach đã giảng dạy cho hàng trăm sinh viên cách viết những lý lẽ thuyết phục và súc tích cả trong và ngoài lớp học, và từng là người đánh giá và cố vấn cho Học bổng Equal Justice Works trong nhiều năm.
Gần đây, Zach đang viết rất nhiều tác phẩm để xuất bản, bao gồm những nghiên cứu đột phá về cách thức thực hiện các quyết định y tế trên toàn nước Mỹ dành cho người trẻ trong trung tâm bồi dưỡng. Zach có hai con, thích nấu ăn, và ưa thích các hoạt động ngoài trời như trượt tuyết và đạp xe việt dã.
Từng cộng tác với Wachtell Lipton Rosen & Katz.
SAT: 1590/1600 (2390/2400)
Thạc sĩ Khoa học xã hội, Thạc sĩ Triết học, Yale University.
Nina Vasan là bác sĩ nội trú ở Trung tâm Y tế Đại học Stanford
Angela Conley từng là Trợ lý Giám đốc Tuyển sinh tại MIT, thực hiện xét duyệt đơn đăng ký dự tuyển của Cornell University với tư cách là Cố vấn Tuyển sinh. Cô từng là Giám đốc Ký túc xá và Trợ lý chủ nhiệm khoa tại trường Barnard College và là Chủ tịch hội sinh viên tại trường Đại học Sarah Lawrence.
Angela từng tư vấn riêng cho các cá nhân và tổ chức phi lợi nhuận, giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn vào được các ngôi trường mơ ước. Angela vừa trở lại sau ba năm ở Trung Quốc, nơi cô làm việc cho một công ty tư vấn đại học lớn.
Maya Suraj là chuyên gia tuyển sinh cao học của IvyAchievement. Cô từng là Giám đốc tuyển sinh cao học tại Johns Hopkins University, Phó giám đốc tuyển sinh của University of Chicago, Giám đốc tuyển sinh cao học của Illinois Institute of Technology, và là Cố vấn tuyển sinh quốc tế cho trường Kendall College. Maya nhận bằng cử nhân khoa học tự nhiên của Đại học Western Michigan và bằng Thạc sĩ Quản trị Công của Illinois Institute of Technology.
Benjamin P. Stern là nhà sáng lập và CEO của IvyAchievement. Ông từng nhận bằng Tiến Sĩ của Yale Law University và làm việc tại hai công ty luật lớn, Sullivan & Cromwell LLP ở New York và Simpson Thacher & Bartlett LLP ở Palo Alto. Tại Yale, ông là chuyên viên biên tập của tờ Yale Journal of Health Policy, Law & Ethics và là biên tập viên của tờ Yale Journal of Law & Technology. Benjamin nhận bằng Kỹ thuật y sinh của Đại học Columbia, nơi ông được vinh danh trong Hội danh dự kỹ thuật Tau Beta Pi. Tại Columbia, ông là biên tập viên cho tờ Columbia Daily Spectator và là tổng biên tập của tờ Triple Helix: International Journal of Science, Society & Law.
Benjamin biết hướng vào chi tiết và là người thẳng tính. Ông tin vào những phản hồi trung thực, mang tính xây dựng và nghĩ ra phương pháp Bốn Điểm của IvyAchievement.